Tuyển dụng
1. Interpretation là gì?
Tùy thuộc vào ngữ cảnh mà interpretation mang ý nghĩa khác nhau. Sau đây là một số nghĩa của từ interpretation:
1.1. Interpretation trong giao tiếp
1.1.1. Mang nghĩa giải thích và làm sáng tỏ vấn đề
interpretation được mang ý nghĩa là giải thích. Trong cuộc sống chúng ta, ai rồi cũng sẽ phải đối mặt với sự hiểu lầm của những người xung quanh, đôi khi là người thân, bạn bè, đồng nghiệp, hay thậm chí là cả xã hội. Mọi người sẽ là đưa ra lời giải thích bằng nhiều cách thức khác nhau như gặp trực tiếp đưa ra những lời nói để bác bỏ những điều không đúng sự thật đó, hay thông qua thư từ,…. Đây là lúc chúng ta sử dụng đến từ interpretation.
Vậy khi nào thì chúng ta cần giải thích?
Có rất nhiều trường hợp để bạn phải dùng đến interpretation. Để làm rõ hơn về vai trò của từ interpretation trong với hàm nghĩa giải tích như sau:
“Em và anh ấy quen nhau dược 5 năm, em ở Sài Gòn nhưng em có bố mẹ nuôi ở miền Bắc. Vừa rồi, em có về Bắc để thăm bố mẹ nuôi. Khi về nhà, anh nuôi của em đã dẫn em đi chơi. Em luôn xem anh ấy là anh trai ruột của mình, nên mọi hành động của em dành cho anh nuôi đều suất phát từ một người em gái, nhưng hai người lại chụp ảnh với nhau. Cứ ngỡ như anh em chụp một bức ảnh là chuyện bình thường, Tuy nhiên đây lại là nguyên nhân cho mình và bạn trai phải chia tay. Sau khi phát hiện ra bức hình, anh ấy đã tức giận và trách móc em vì đã đi không với ai mà không nói cho anh ấy biết, rồi anh ấy đã nói ra lời chia tay với em”
Có thể thấy, trong câu chuyện trên, bạn trai đang hiểu lầm cô gái với người anh nuôi của mình có tình cảm với nhau. Vậy phải làm sao để anh ta hiểu sự thật không phải vậy, đây chính là lúc cô gái cần đưa ra những lời giải thích.
Trong trường hợp này, lời khuyên tôi dành cho bạn đó là: Please interpretation to him understand! (Hãy giải thích cho anh ấy hiểu!)
Tuy nhiên, đôi khi việc giải thích lại không cần thiết và mang lại kết quả tích cực Đặc biệt là với trường hợp bạn bị một ai đó nói sai sự thật về mình, những lúc thế này bạn không cần phải cố giải thích cho họ hiểu, vì với một người đã có ý nghĩ hiểu lầm, không tốt về mình thì việc thay đổi suy nghĩ của họ là điều không thể.
Ngược lại, với những ai đã có niềm tin với mình thì dù bạn có im lặng họ cũng sẽ hiểu được ý của mình. Những trường hợp như thế này, điều tôi có thể khuyên bạn đó chính là im lặng và dành thời gian đó cho những người thân yêu, những người mang lại ý nghĩa trong cuộc sống của mình, thời gian sẽ chứng minh tất cả, Khi mọi chuyện đã sang tỏ thì giá trị của bản thân của bạn càng được tăng lên gấp bội. “Đừng cố giải thích con người bạn với bất kỳ ai
“Vì những người tin bạn sẽ không cần điều đó
Còn những người không thích bạn
Họ sẽ không tin lời bạn”
Vậy nên, stop interpretation if not needed
>>> Bạn có biết về ứng dụng viettel post tracking của Viettel hãy chưa. Hãy theo dõi các bài viết trong mục cẩm nang của Timviec365.vn để được hướng dẫn cụ thể hơn.
1.1.2. Interpretation nghĩa là "hiểu"
Trong một trường hợp nào đó interpretation được hiểu với ý nghĩa là “hiểu”. Hiểu được cho là sợi dây kết nối mọi người lại với nhau. Bởi hiểu, đồng nghĩa với việc bạn với một ai đó sẽ lời nói, hành động dành cho đối phương cảm thấy hài long. Vậy nên, interpretation được sử dụng trong các trường hợp đối phương đã nhận ra sự mong muốn, những gì người muốn truyền đạt.
“The fact that she laughs is interpretation that she agreed”
Đây là câu nói của một chàng trai kể lại câu chuyện anh đã cầu hôn vợ mình. Khi được anh cầu hôn, cô đã không xúc động rất nhiều nên đã có đã không thể nói lên được câu trả lời, cô chỉ biết nhìn anh và cười. Nụ cười của cô được xem là tín hiệu giúp anh tự hiểu ra rằng cô đã đồng ý làm vợ mình.
Việc làm truyền thông
1.1.3. Sự trình diễn ra được, sự diễn xuất ra được; sự thể hiện
Interpretation được hiểu là sự diễn xuất ra được; sự thể hiện trong các trường hợp chuyên ngành
Sự phiên dịch: Ví dụ như Interpretation helped me understand the story
>>> Cũng giống như từ Interpretation thì SR cũng có nhiều nghĩa khác nhau và từng trường hợp mà bạn có thể dịch theo nghĩa nào. Hãy click ngay vài trang Timviec365.vn để được giải thích cho bạn cụ thể hơn.
1.2. Interpretation được hiểu theo nghĩa chuyên ngành
– Trong toán học và tin interpretation mang ý nghĩa là sự diễn dịch và sự thông dịch.
Ví dụ: abstract interpretation
– Trong xây dựng interpretation mang ý nghĩa là thể hiện.
Ví dụ: engineering interpretation
– Điện lạnh interpretation mang ý nghĩa là cực phụ và cực trung gian.
– Điện tử & viễn thông interpretation mang ý nghĩa là diễn dịch.
– Kinh tế interpretation được hiểu là cắt nghĩa, giải thích, giải thuyết, sự phiên dịch, thông dịch, thuyết minh.
Ví dụ: She interpretation that this contract is not valid
>>> Những câu chuyện về Bác và rút ra bài học cho mình, là cách nhiều người tìm đến để rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp cũng như tính cần cù, chịu khó, tiết kiệm, thương yêu dân hết lòng của Bác Hồ. Hãy Click vào Timviec365.vn để tìm đọc những mẩu chuyện về Bác.
2. Phân biệt interpretation với interpreting
Có rất nhiều bạn đang hiểu nhầm giữa interpretation với interpreting bởi từ ngữ, ý nghĩa của nó khá giống nhau. Tuy nhiên, nhưng trên thực tế thì hai từ này hoàn toàn khác nhau.
Như đã nói ở trên thì interpretation được mang ý nghĩa là sự phiên dịch. Đây là một danh từ chỉ quá trình, thiết lập sự truyền thông vấn đáp hoặc qua điều bộ thông qua hia hoặc nhiều diễn giả, nhưng họ lại không có khả năng sử dụng chung một bộ các ký tự. Lúc này đây, người ta sẽ chuyển từ ngôn ngữ này qua ngôn ngữ khác một cách trực tiếp từ người thứ 3.
Cho nên, trong giao tiếp hay trong văn bản thì interpretation được sử dụng với vai trò là danh từ trong câu.
3. Bạn biết gì về interpreting
3.1. Interpreting là gì?
Theo như từ điển rung thì interpreting được hiểu là công việc phiên dịch. Nó mang ý nghĩa của cả ngành nghề trong xã hội việc làm hiện nay. Hãy tìm hiểu qua về công việc phiên dịch này nhé để tim viec nhanh chóng nhất!
Trong cuộc sống hiện nay, với sự đề cao của sự giao lưu và ngoại giao giữa các quốc gia như hiện nay thì việc làm phiên dịch đang đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Chính vì vậy mà hiện nay từ interpreting được xuất hiện khá nhiều trong cuộc sống hàng ngày là đều dễ hiểu.
Công việc của một người làm phiên dịch là trực tiếp bằng miệng để chuyển ngữ nghĩa của một câu nói, một đoạn đoạn văn bản từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác mà vẫn không làm thay đổi ý nghĩa của nó.
3.2. Những yếu tố cần có của một người phiên dịch viên giỏi
– Năng khiếu ngoại ngữ
Năng khiếu ngoại ngữ được xem là yếu tố nồng cốt trong công việc phiên dịch này. Nếu bạn có trình độ ngoại ngữ càng cao thì công việc sẽ càng trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Vậy nên, năng khiếu ngoại ngữ được xem là một lợi thế dành cho những người làm phiên dịch. Việc có năng khiếu ngoại ngữ sẽ giúp bạn nhanh chóng cập nhật được từ vựng, khái niệm, hiểu biết them nhiều thuật ngữ mới sau này.
Tuy nhiên, hãy luôn nhớ rằng năng khiếu chính là những gì bảm sinh, những gì tạo hóa đã ban tặng cho bạn. Nhưng bạn không phải vì thế mà ỷ lại vào những điều đó, dù bất cú là một công việc nào thì bạn cũng phải tự mình phải cố gắng. Hãy tu dưỡng năng khiếu, hãy nỗ tận dụng những gì mình đang có để biến nó trở thành tài năng riêng bằng việc luôn trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng cho bản thân.
– Kiên trì và chăm chỉ
Bất kể bạn là ai, trình độ như thế nào hay đang làm công việc thì cũng cần đến yếu tố kiên trì và chăm chỉ. Với công việc phiên dịch, yếu tố đó lại càng được xem trọng. Bởi công việc này được đánh giá là một công việc không dễ dàng gì. Chính vì vậy, bạn cần có sự kiên trì, luôn tìm tòi, học hỏi để nâng cao nghiệp vụ phiên dịch của mình.
Đôi khi để có thể tạo ra được một bản dịch tốt, chất lượng, bạn cần phải tham khảo rất nhiều tài liệu, từ điển và rất nhiều tư liệu khác nhau. Thậm chí, bạn còn phải đau đầu, vận lộn một thời gian dài mới có thể tìm ra được cách dịch phù hợp và sát nghĩa nhất với bản gốc.
– Trí nhớ tốt, khả năng diễn đạt lưu loát, gọn ghẽ
Ai cũng biết rằng để có thể làm được công việc phiên dịch, cần phải có một một kho từ vựng, cấu trúc ngữ pháp v.v… khổng lồ. Trong cụm từ dịch thuật thì dịch được hiểu là viết hay dịch nói, khả năng diễn đạt cũng được xem là một trong những yếu tố quyết định đến việc bạn có thành công hay không.
Dù bạn có nhiều kiến thức đến đau đi chăng nữa thì việc bạn không thể có cách diễn đạt tốt, nói mãi chẳng thành câu hay diễn đạt dài dòng, lộn xộn thì chắc chắn bạn cũng không được nhà tuyển dụng đánh giá cao.
Việc làm bảo hiểm
– Biết tổ chức công việc
Phiên dịch là một công việc cần khá nhiều lượng từ vựng. Vậy làm sao để bạn có thể không bị quên lượng từ vựng mình vốn có và bổ cung được nhiều từ vựng mới. Để làm được điều đó, bạn cần phải biết tổ chức công việc một cách hợp lý bằng cách ghi chép đều đặn và các từ mới và phải có phương pháp dùng chúng theo một trật tự nhất định. Hơn nữa, với việc biết tổ chức công việc còn giúp bạn có thể lưu giữ được kiến thức, khi cần sử dụng bạn có thể dùng kiến thức đó để tham khảo một cách dễ dàng và nhanh chóng.
– Nhanh nhẹn, năng động, tự tin
Nếu bạn là người Nhanh nhẹn, năng động, tự tin thì bạn sẽ nhận được một điểm cộng từ nhà tuyển dụng. Công việc chính của một người phiên dịch là phiên dịch cho một cá nhân nào đó trong các cuộc họp, cuộc gặp gỡ,… cho nên, việc bạn phải đứng trước nhiều người để phiên dịch là điều không thể không thể tránh khỏi.
Vậy nên, nếu bạn không tự tin mà trở nên lung túng, không thể truyền đạt ý của người nói một cách chính xác. Mà thay vào đó, nếu bạn là người tự tin, năng động bạn sẽ trở nên một người phiên dịch chuyên nghiệp, có thể giải quyết mọi vấn đề phát sinh xảy ra.
Chẳng hạn, nếu bạn gặp một từ ngữ khó, bạn không nghĩa của từ đó là gì, nhưng nó lại là từ khóa quyết định đến toàn câu nói, trong tình huống đó bạn phải làm làm như thế nào? Nếu bạn là người nhạy bén, nắm bắt được vấn đề thì việc đưa ra cách giải quyết sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.
Hy vọng bài viết dưới đây sẽ mang lại những thông tin bổ ích về interpretation. Từ đó, biết được cách sử dụng từ interpretation sao cho phù hợp. Đồng thời các bạn cũng đã có thể phân biệt interpretation và interpreting.
Chia sẻ: