Thiên can địa chi là gì? Ý nghĩa và cách tính thiên can địa chi trong tử vi như nào? Nếu bạn là người am hiểu và thường xuyên tìm hiểu về phong thủy thì hẳn thuật ngữ “Thiên can địa chi là gì” không còn xa lạ. Trong bài viết sau, DINHNGHIA.VN xin gửi tới quý bạn đọc các thông tin cơ bản giúp bạn hiểu kỹ và sâu hơn về ý nghĩa của thiên can địa chi là gì cùng một số nội dung liên quan.
Thiên can địa chi là gì?
Thiên can địa chi là gì? Thiên can địa chi và ngũ hành có mối liên hệ như nào? Trong phong thủy, thiên can địa chi có ý nghĩa rất đặc biệt. Cách tính Thiên can địa chi trên bàn tay phản ánh và thể hiện số mệnh về cuộc đời, nhân duyên, công danh của con người.
Từ thuở xa xưa, con người đã biết cách sử dụng cách tính Thiên can địa chi trên bàn tay để xác định thời gian sinh trưởng và trưởng thành của cây cỏ. Họ chia cây cỏ thành 2 phần là âm và dương:
- Phần dương: Đây là khoảng thời gian cây cỏ phát triển ở trên mặt đất cho đến lúc héo tàn.
- Phần âm: Đây là khoảng thời gian cây cỏ bắt đầu đâm chồi dưới lòng đất, rồi phát triển và cho đến lúc về với đất.
Nguồn gốc sự ra đời Thiên can địa chi là gì?
Trong các sách về Ngũ hành đại nghĩa có nhắc đến bảng Thiên can địa chi và can chi. Đây là Đại Sào phát hiện cách tính Thiên can địa chi trên bàn tay thông qua các giáp như Ất, Giáp, Bính… để đặt tên các ngày trong năm và gọi chung là Thiên can. Còn Tý, Sửu, Dần, Mão thì được dùng để đặt cho tháng trong năm và gọi chung là Địa chi.
Trong phong thủy, những công việc liên quan đến trời thì dùng ngày tức Thiên can, còn liên quan đến đất thì dùng tháng tức Địa chi. Giữa âm và dương luôn tồn tại sự khác biệt nên từ đó mà có tên là Thiên can địa chi.
Các Thiên can địa chi là gì? Trong phong thủy Thiên can địa chi và ngũ hành bao gồm 10 Thiên can và 12 Địa chi:
- Thiên can trong bảng Thiên can địa chi: Bính, Đinh, Giáp, Kỷ, Quý, Canh, Tân, Nhâm, Ất, Mậu.
- Địa chi trong bảng Thiên can địa chi: Thìn, Tỵ, Dậu, Tuất, Ngọ, Sửu, Dần, Mão,Thân, Mùi, Tý, Hợi.
Thiên can, Địa chi trong Thiên can địa chi là gì?
Để hiểu rõ hơn về Thiên can địa chi là gì hãy cùng tìm hiểu về Thiên can và Địa chi. Trong đó:
Thiên can là gì ?
Thiên can tức là Bính, Đinh, Giáp, Kỷ, Quý, Canh, Tân, Nhâm, Ất, Mậu. Trong số này được phân thành căn âm và can dương. Cụ thể như sau:
- Năm can dương bao gồm: Mậu, Canh, Giáp, Bính, Nhâm
- Năm can âm bao gồm: Kỷ, Tân, Ất, Đinh, Quý.
Địa chi là gì ?
Địa chi thuộc tứ trụ với hình, xung, khắc, hại, hợp. Địa chi được ghép vào nhật nguyệt và có ảnh hưởng rất lớn đến số mệnh con người, cây cỏ, sinh linh tùy theo Thiên can địa chi xung khắc và hòa hợp.
Địa chi bao gồm: Thìn, Tỵ, Dậu, Tuất, Ngọ, Sửu, Dần, Mão,Thân, Mùi, Tý, Hợi. Trong số này được chia thành âm và dương. Cụ thể như sau:
- Địa chi thuộc dương bao gồm: Ngọ, Thân, Tý, Tuất, Dần, Thì
- Địa chi thuộc âm bao gồm: Mùi, Sửu, Tỵ, Hợi, Dậu, Mão.
12 con giáp gắn với Thiên can địa chi
Trong Thiên can địa chi và ngũ hành, dân gian sử dụng 12 con giáp để biểu thị và tượng chưng có các Địa chi. Mối một con giáp lại có những đặc điểm riêng thể hiện tính chất của Địa chi mà nó tượng trưng.
Địa chỉ được chia là 12 giờ ngày và 12 giờ đêm. Trong đó, giáo sư Hoàng Tuấn đã chỉ ra rằng:
- Giờ Tý ứng với khoảng thời gian 23h – 1h: Đây là lúc nửa đêm. Thời điểm này loài chuột bắt đầu hoạt động và kiếm ăn.
- Giờ Sửu ứng với khoảng thời gian 1h – 3h: Đây là lúc trâu bò nhai lại thức ăn. Thông thường những con trâu bò được nuôi ở miền núi thường đeo mõ. Nên khi có nhai lại thức ăn sẽ tạo ra những tiếng kêu lộc cộc.
- Giờ Dần ứng với khoảng thời gian từ 3h – 5h: Đây là thời điểm hổ sau khi đi săn mồi trở về hang nghỉ ngơi sau một ngày dài.
- Giờ Mão ứng với khoảng thời gian từ 5h -7h: Đây là thời điểm những chú mèo nghỉ ngơi sau khi săn bắt chuột.
- Giờ Thìn ứng với khoảng thời gian từ 7h – 9h: Đây là thời điểm con người cảm thấy thoải mái và thư giãn nhất.
- Giờ Tỵ ứng với khoảng thời gian 9h – 11h: Đây là thời điểm rắn ẩn mình vào hang để nghỉ ngơi, ẩn nấp.
- Giờ Ngọ ứng với khoảng thời gian từ 11h – 13h: Đây là thời điểm ngựa nghỉ ngơi sau một ngày dài làm việc hay trong chuyến đi dài.
- Giờ Mùi ứng với khoảng thời gian 13h – 15h: Đây là thời điểm dê ăn cỏ.
- Giờ Thân ứng với khoảng thời gian từ 15h – 17h: Đây là thời điểm khỉ tìm về hang sau một ngày kiếm ăn trong rừng.
- Giờ Dậu ứng với khoảng thời gian từ 17h – 19h: Đây là thời điểm đàn gà về chuồng.
- Giờ Tuất ứng với khoảng thời gian từ 19h -21h: Đây là thời điểm chó trông nhà và hoạt động nhiều nhất trong ngày.
- Giờ Hợi ứng với khoảng thời gian từ 21h – 23h: Đây là giờ lợn đi ngủ.
Thiên can địa chi là gì? Đây là cách phân giờ, ngày theo phong thủy. Nó được áp dụng từ xa xưa và được thể hiện bằng 12 con giáp. Hy vọng với những thông tin mà DINHNGHIA.VN chia sẻ sẽ cung cấp tới quý bạn đọc các thông tin hữu ích về thiên can địa chi là gì và ý nghĩa của từng giờ trong thiên can địa chi.
Xem thêm >>> Mệnh cung phi là gì? Phân biệt mệnh cung phi với mệnh cung sinh
Xem thêm >>> Cung tuyệt mệnh là gì? Cung Tuyệt Mệnh có lấy được nhau? Cách hóa giải?
Tu khoa lien quan
- cách tính thiên can địa chi trên bàn tay
- cách tính can chi ngũ hành
- giáp ất bính đinh là gì
- hình phạt của các thiên can
- hành canh là gì
- tàng can là gì
- xem can chi vợ chồng
- ý nghĩa của thiên can địa chi là gì
Please follow and like us: